Sunday, September 22, 2013

muscle milk powder Cytosport MUSCLE MILK - VANILLA CREME 2.48LB CONTAINER Nutrition Drink Bestbuy

Cytosport MUSCLE MILK - VANILLA CREME 2.48LB CONTAINER Nutrition Drink





Description :


Cytosport MUSCLE MILK - VANILLA CREME 2.48 LB CONTAINER Nutrition Drink

muscle milk powder

See Features Cytosport MUSCLE MILK - VANILLA CREME 2.48LB CONTAINER Nutrition Drink to avoid disappointment



Show more:


No Products Found...yet?

This is no time to give up. We'll search high and low for anything you dream of owning. Just enter a search below



Compare Prices on Computers,
Electronics & More



MUSCLE MILK POWDER






http://www.MUSCLEGROWTHGUIDE.com MUSCLE MILK POWDER.muscle milk powder
Video Rating: 0 / 5





Close up of Citrus aurantifolia, Lime 's flower....Chụp gần hoa Chanh, Chanh ta, Chanh vỏ mỏng...
muscle milk powder

Image by Vietnam Plants & The USA. plants
Chụp hình trong vườn.
Taken in the garden,

Vietnamese named : Chanh, Chanh ta, Chanh vỏ mỏng.
Common names : Lime, Key Lime, Wesst Indian Lime, Bartender's Lime, Omani Lime, Mexican Lime.
Scientist name : Citrus aurantifolia (Christm.) Swingle.
Synonyms : C. acida Roxb.
C. lima Lunan
C. medica var.acida Brandis
Limonia aurantifolia Christm.
Family : Rutaceae. Họ Cam Chanh

Links :

**** www.ykhoanet.com/yhoccotruyen/voha/vh030.htm
GIA VỊ, VỊ THUỐC TỪ CÂY CHANH

Lương y Võ Hà

Bên cạnh giá trị của một loại gia vị và nước uống giải khát phổ thông, chanh còn là nguồn quan trọng cung cấp vitamin C và những chất chống oxy hoá thuộc nhóm Flavonoids có chức năng giải độc, bảo vệ thành mạch, tăng cường hệ miễn nhiểm và làm chậm sự lão hoá. Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng và tác dụng dược lý, chanh được tổ chức Plants for a Future xếp vào nhóm 54 cây thuốc có giá trị dược liệu cao nhất trong một danh mục gồm hơn 7.300 loài thực vật làm thuốc hoặc làm thức ăn.

Mô Tả

Cây chanh có tên khoa học là Citrus Limonia Osbeck, thuộc họ cam quýt Rutaceae. Chanh là một loại cây nhở, cao từ 1m đến 3m. Thân có gai. Lá hình trứng, dài từ 5,5 đến 11cm, rộng 3,5cm đến 6cm, mép lá có hình răng cưa. Hoa trắng, mọc đơn độc hay từng chùm 2 đến 3 hoa. Vỏ quả có màu xanh, màu xanh chuyển vàng khi quả chín. Quả chia làm nhiều múi. Dịch quả rất chua. Vỏ quả lá chanh có nhiều tinh dầu. Cây chanh được trồng khắp nơi ở nước ta. Nhân dân thường trồng chanh để lấy quả ăn hoặc làm gia vị. Y học dân gian sử dụng vỏ quả, lá và rể cây để làm thuốc.

Thành phần hoá học

Trong 100gr thịt quả chanh có 90% nước, protein 0,8gr, chất béo 0,5gr, carbohydrate 8,2gr, chất xơ 0,6gr, tro 5,4gr, calcium 33mg, phosphor15mg, sắt 0,5mg, sodium 3mg, potassium 137mg, vitamin A 12mg, thiamin (B1) 0,5mg, riboflavin (B2) 0,02mg, niacin 0,1mg và vitamin C 52mg. Ngoài ra lớp vỏ ngoài của quả chanh và lá chanh có chứa nhiều tinh dầu có mùi thơm dễ chịu. Tinh dầu chanh là một hợp chất có chứa limonene, a pinen, b phelandren, camphen và a tecpinen.

Dược tính và công dụng

Cây chanh thuộc nhóm 54 cây thuốc có giá trị dược liệu cao nhất trong một danh mục hơn 7.300 loài thực vật được tổ chức Plants For a Future ở Anh Quốc phân loại và xếp hạng căn cứ vào giá trị dinh dưỡng cũng như dược liệu. Bên cạnh một số sinh tố và khoáng chất khác, chanh là một nguồn quan trọng cung cấp vitamin C và những chất chống oxy hoá thuộc nhóm Flavonoids. Do đó chanh có chức năng giải độc, bảo vệ thành mạch, tăng cường hệ miễn dịch và hạn chế tác hại của những gốc tự do để làm chậm sự lão hóa. Kết quả nghiên cứu của những nhà khoa học Nhật Bản cho biết chanh có thể làm gia tăng 19% lượng máu lưu thông trong hệ thống các tỉnh mạch, mao mạch và làm giảm nguy cơ máu đông.

Tiến sĩ Elzbieta Kurowska thuộc công ty dược KGK Synergize ở Mỹ cho biết trong lá hoặc vỏ chanh có chứa lượng polymethoxylated flavones (PMF) nhiều gấp 20 lần so với các loại rau quả thông thường. PMF là chất chống oxy hoá thuộc nhóm Flavonoids. Ông Kurowska đã nuôi béo những con chuột đồng bằng chế độ ăn giàu cholesterol rồi cho chúng hấp thu PMF từ lá hoặc vỏ chanh. Kết quả cho thấy chỉ 1% PMF trong khẩu phần ăn hàng ngày cũng làm giảm đến 40% lượng cholesterol LDL ở chuột. Xem ra kết quả nầy cũng phù hợp với tập quán và kinh nghiệm ẩm thực của nhân dân ta. Đó là việc dùng lá chanh ăn kèm với các loại thịt động vật có nhiều chất béo. Đặc biệt và quen thuộc nhất là lá chanh ăn kèm với thịt gà. Tập quán nầy thể hiện qua câu ca dao “con gà cục tác lá chanh”. Lá chanh hoặc phần vỏ ngoài của quả chanh không những có thể kích thích tiêu hoá, trung hoà bớt vị béo của thức ăn để giúp ngon miệng mà còn có tác dụng tăng cường chuyển hoá để làm giảm lượng cholesterol xấu trong cơ thể.

Các nhà khoa học thuộc trường Đại học Melbourne (Australia) cho biết dịch chiết từ quả chanh có thể giúp phụ nữ tránh thai qua tác dụng làm tê liệt hoạt động của tinh trùng. Nhiều bộ tộc trên thế giới có tập quán ngừa thai bằng cách tẩm dịch quả chanh vào một miếng bọt biển và đặt vào âm đạo. Những nghiên cứu còn cho thấy dịch chiết từ quả chanh có tính sát khuẩn rất cao. Ở nồng độ 20%, dịch chanh có thể tiêu diệt 90% virus HIV.

Hiện nay ngoài công dụng là một loại nước giải khát được ưa chuộng, uống nước chanh còn được xem là một liệu pháp bổ sung giúp giải độc, cải thiện thành mạch và hạ huyết áp. Về mặt dưỡng sinh phòng bệnh, một số người chủ trương thực hành tiết thực và giải độc định kỳ bằng cách nhịn ăn một ngày mỗi tuần lễ. Trong ngày nhịn ăn chỉ uống nước chanh đường. Uống nước chanh không những giúp việc nhịn ăn được dễ dàng mà còn bổ sung thêm một số sinh tố, khoáng chất cần thiết, lại có thể tăng cường khả năng giải độc cho cơ thể.

Theo Đông y, lá, rễ và vỏ quả chanh có vị the, đắng, mùi thơm, tính bình có tác dụng tán phong giải nhiệt, hoạt huyết, thông kinh lạc, tiêu đờm, tiêu thực, giảm ho, sơ tiết Can khí. Phần lá, rễ và vỏ quả thường dùng chữa tức ngực, khó thở, đau hông sườn, ăn kém, hay nôn, sốt rét và các triệu chứng đau mắt, nhức đầu do Can Đởm hoả vượng. Dịch quả chanh có vị chua, tính mát có tác dụng chỉ khát, thanh nhiệt, lợi tiểu, giải độc. Ngoài ra, chanh cũng dùng để sát trùng hoặc giải độc tại chỗ do trùng thú cắn. Vỏ quả chanh phơi khô có thể dùng để làm thuốc xua đuổi côn trùng, sâu bọ. Lá chanh tươi có chứa nhiều tinh dầu có tính sát khuẩn, chỉ khái và tiêu đờm nên cũng thường được sử dụng làm nguyên liệu cho nồi xông giải cảm, giải độc.

Sau đây là một vài đơn thuốc có sử dụng chanh:
Nhuận gan, giải độc:
Lá chanh 12 gr
(phơi âm can)
Lá gai 12 gr
Lá cối xay 12 gr

hoặc:
Lá dâu tằm 12 gr
Rau má 12 gr
Nhân trần 12 gr
Vỏ chanh 8 gr
(phơi khô, sao qua)

Sắc uống.

Chữa ho do phong hàn: 9 lá chanh tươi và 7 lát gừng sống; sắc đặc, thêm đường, uống dần.

Chữa ho do phong nhiệt: rễ chanh 12 gr, rễ tranh 12 gr, trắc bá diệp 12 gr; sắc uống.

Chữa đau lưng do phong, hàn, thấp xâm nhiễm
Rễ chanh 12 gr
Rễ nhàu 12 gr
Rễ đinh lăng 12 gr
Rễ cỏ xước 12 gr
Lá ngũ trảo 8 gr
Quế chi 4 gr

Uống nước chanh để tiết thực, giải độc, hạ huyết áp cao hoặc hạ độ cholesterol trong máu:

Nước chanh pha với nước ấm, thêm đường vừa đủ để uống. Uống khi khát và chỉ uống vừa đủ nhu cầu. Cần có sự theo dõi của bác sĩ nếu nhịn ăn hơn 1 ngày.

**** Xin nhấp vào đường link để đọc đủ thông tin,rất cảm ơn .
vho.vn/view.htm?ID=2960&keyword=da
Thành phần hoá học: Trong lá có tinh dầu 0,19%, tinh dầu này chứa terpen 20,5%, alcohol 13,2%, aldehyd 26% ester 23,8%, acid 2% và citropten 2%. Lá còn chứa coumarin, isopimpinellin, bergapten. Vỏ quả chứa glucosid của aureusidin. Dịch quả chứa acid citric, tinh dầu bay hơi chứa citral, limonen, linalol, linalyl acetat, terpineol và cymen. Vỏ cây chứa xanhthyletin.

Tính vị, tác dụng: Lá Chanh có vị đắng the, mùi thơm, tính bình, có tác dụng giải nhiệt, thông can khí, tiêu thũng, tán độc và hoạt huyết, khỏi ho, tiêu thực. Quả có vị chua, tính mát có tác dụng thanh nhiệt, khỏi nôn, tiêu thực, sát trùng, sáng mắt.

Công dụng, chỉ định và phối hợp: Quả Chanh được dùng làm thuốc giải nhiệt, giúp ăn ngon miệng, lợi tiêu hoá, chống bệnh scorbut; còn dùng làm thuốc long đờm, trị ho, trị nôn ra mật. Lá Chanh được dùng làm gia vị và cũng được dùng làm thuốc trị sốt rét dai dẳng, cảm cúm, hen phế quản, ho gà và trị bệnh ngoài da, rắn cắn. Ở Đôminica, người ta dùng nước hãm lá uống để trị cao huyết áp; còn lá được dùng làm thuốc trị giun, dùng hãm hoặc sắc rồi pha thêm vào dầu giun. Dịch lá tươi, phối hợp với dầu giun, rau sam, hoà vào nước đun sôi, rồi thêm dầu thông có tác dụng trị giun tốt. Dịch quả thêm mật ong dùng chữa tưa lưỡi. Nước hãm lá dùng uống trị cảm cúm và giúp cho răng mọc tốt.

Đơn thuốc:

1. Sốt rét dai dẳng, dùng lá Chanh 100g, rượu 30o 100ml. Lá Chanh được thái nhỏ, đổ rượu vào ngâm rồi đem phơi sương một đêm, uống một lần vào lúc sáng sớm, uống 3-5 ngày liền.

2. Cảm cúm: Lá Chanh 16g, Tỏi 4-6g, lá Dung hoặc lá Mít 16g, Nghệ 16g, nước 450ml, sắc còn 150ml, uống xong nằm đắp chăn cho ra mồ hôi.

3. Hen phế quản: Lá Chanh một nắm, dây Tơ hồng một nắm; tất cả sao vàng, khử thổ, đổ ba bát nước, nấu còn một bát, ngày uống 2-3 lần, mỗi lần một bát; uống 7-10 ngày liền.

4. Ho gà; Lá Chanh tươi sắc với vài lát Gừng thêm đường đủ ngọt, uống dần.

5. Chữa sâu quảng: Lá Chanh non, lá Diếp cá, lá Húng Chanh, lá Mùi tàu, tất cả hái khi còn tươi, mỗi thứ một nắm, thái nhỏ trộn cho đều, gói vào lá chuối hơ nóng, rạch cho thoáng rồi buộc lên vết loét, sau 24 giờ mới mở và thay miếng khác (Vương Thừa Ân).

6. Rắn cắn: Rễ Chanh 8g, hạt Chanh 4g, Phèn chua 2g, Gừng 2g, giã nhỏ, thêm 100ml nước sôi, lọc kỹ, chia 2 lần uống trong ngày

**** vi.wikipedia.org/wiki/Chanh_ta

________________________________________________________

**** www.hort.purdue.edu/newcrop/morton/mexican_lime.html : Click on link to read more, please....
Citrus aurantifolia Swingle
C. acida Roxb.
C. lima Lunan
C. medica var.acida Brandis
Limonia aurantifolia Christm.

Food Uses

The Mexican lime, because of its special bouquet and unique flavor, is ideal for serving in half as a garnish and flavoring for fish and meats, for adding zest to cold drinks, and for making limeade. In the Bahamas, fishermen and others who spend days in their sailboats, always have with them their bottles of homemade "old sour"–lime juice and salt. Throughout Malaysia, this lime is grown mainly to flavor prepared foods and beverages. Commercially bottled lime juice is prized the world over for use in mixed alcoholic drinks. If whole limes are crushed by the screw-press process, the juice should be treated to remove some of the peel oil. It is calculated that 2,200 lbs (1 metric ton) of fruit should yield 1,058 lbs (480 kg) of juice.

Lime juice is made into sirup and sauce and pies similar to lemon pie. "Key Lime Pie" is a famous dish of the Florida Keys and southern Florida, but today is largely made from the frozen concentrate of the 'Tahiti' lime.

Mexican limes are often made into jam, jelly and marmalade. In Malaya, they are preserved in sirup. They are also pickled by first making 4 incisions in the apex, covering the fruits with salt, and later preserving them in vinegar. Before serving, the pickled fruits may be fried in coconut oil and sugar and then they are eaten as appetizers.

Pickling is done in India by quartering the fruits, layering the pieces with salt in glass or glazed clay jars, and placing in the sun for 3 to 4 days. The contents are stirred once a day. Green chili peppers, turmeric, ginger or other spices may be included at the outset. Coconut or other edible oil may be added last to enhance the keeping quality. Another method of pickling involves scraping the fruits, steeping them in lime juice, then salting and exposing to the sun.

Hard, dried limes are exported from India to Iraq for making a special beverage.

The oil derived from the Mexican lime is obtained by three different methods in the West Indies:

1) by hand-pressing in a copper bowl studded with spikes (which is called an écuelle). This method yields oil of the highest quality but it is produced in limited amounts. It is an important flavoring for hard candy.

2) by machine pressing, cold expression, of the oil from the spent half-shells after juice extraction, or simultaneously but with no contact with the juice.

3) by distillation from the oily pulp that rises to the top of tanks in which the washed, crushed fruits have been left to settle for 2 weeks to a month. This yields the highest percentage of oil. With terpenes and sesquiterpenes removed, it is extensively used in flavoring soft drinks, confectionery, ice cream, sherbet, and other food products. The settled juice is marketed for beverage manufacturing. The residue can be processed to recover citric acid.

The minced leaves are consumed in certain Javanese dishes. In the Philippines, the chopped peel is made into a sweetmeat with milk and coconut.

Food Value Per 100 g of Edible Portion*

Moisture88.7-93.5 g
Protein0.070-0.112 g
Fat0.04-0.17 g
Fiber0.1-0.5 g
Ash0.25-0.40 g
Calcium4.5-33.3 mg
Phosphorus9.3-21.0 mg
Iron0.19-0.33 mg
Vitamin A0.003-0.040 mg
Thiamine0.019-0.068 mg
Riboflavin0.011-0.02 3 mg
Niacin0.14-0.25 mg
Ascorbic Acid30.0-48.7 mg
*According to analyses made in Central America.

Other Uses

Juice: In the West Indies, the juice has been used in the process of dyeing leather. On the island of St. Johns, a cosmetic manufacturer produces a bottled Lime Moisture Lotion as a skin-conditioner.

Peel: The dehydrated peel is fed to cattle. In India, the powdered dried peel and the sludge remaining after clarifying lime juice are employed for cleaning metal.

Peel oil: The hand-pressed peel oil is mainly utilized in the perfume industry.

Twigs: In tropical Africa, lime twigs are popular chewsticks.

Medicinal Uses: Lime juice dispels the irritation and swelling of mosquito bites.

In Malaya, the juice is taken as a tonic and to relieve stomach ailments. Mixed with oil, it is given as a vermifuge. The pickled fruit, with other substances, is poulticed on the head to allay neuralgia. In India, the pickled fruit is eaten to relieve indigestion. The juice of the Mexican lime is regarded as an antiseptic, tonic, an antiscorbutic, an astringent, and as a diuretic in liver ailments, a digestive stimulant, a remedy for intestinal hemorrhage and hemorrhoids, heart palpitations, headache, convulsive cough, rheumatism, arthritis, falling hair, bad breath, and as a disinfectant for all kinds of ulcers when applied in a poultice.

The leaves are poulticed on skin diseases and on the abdomen of a new mother after childbirth. The leaves or an infusion of the crushed leaves may be applied to relieve headache. The leaf decoction is used as eye drops and to bathe a feverish patient; also as a mouth wash and gargle in cases of sore throat and thrush.

The root bark serves as a febrifuge, as does the seed kernel, ground and mixed with lime juice.

In addition, there are many purely superstitious uses of the lime in Malaya.

**** www.essentialoils.co.za/essential-oils/lime.htm
Extraction

Lime oil can be extracted by expression or by distillation - the peel of the unripe skin by cold expression or the peel and /or the whole ripe fruit by steam distillation.

Our lime oil is obtained by steam distillation of the fruit rinds and since it is distilled it does not have a phototoxic effect on the skin.

Chemical composition

The main constituents in the distilled lime oil, like the one we sell is a-pinene, b-pinene, myrcene, limonene, terpinolene, 1,8-ceneole, linalool, borneol, citral and traces of neral acetate and geranyl acetate.

Precautions

Non-toxic, non-irritant and non-sensitizing if the oil is obtained by steam extraction, yet the oil obtained from cold expression can cause photosensitivity in strong sunshine and can irritate the skin.

Therapeutic properties

The therapeutic properties of lime oil are antiseptic, antiviral, astringent, aperitif, bactericidal, disinfectant, febrifuge, haemostatic, restorative and tonic.

Uses

Lime oil is useful to cool fevers associated with colds, sore throats and flu and aids the immune system while easing coughs, bronchitis and sinusitis, as well as helping asthma. Lime oil can stimulate and refresh a tired mind and helps with depression.

It can be helpful for arthritis, rheumatism and poor circulation, as well as for obesity and cellulite and has an astringent and toning action to clear oily skin and acne, and also helps with herpes, insect bites and cuts.

Summary

Lime oil is beneficial to the immune system, easing infection in the respiratory tract and relieving pain in muscles and joints, while revitalizing a tired mind and banishing the feeling of apathy, anxiety and depression.

Burners and vaporizers
In vapor therapy, lime oil can be used to lift depression and energize a tired mind, while easing breathing and assisting the digestion.
Blended massage oil or in the bath
Lime oil can be used as a massage oil or diluted in the bath, to help with painful muscles and joints, respiratory problems and cellulite, as well as when colds and flu strike.
Cream or lotion
When used in a cream or lotion, it is helpful to clear oily congested skin and is also often used to help fight cellulite and remove the cottage cheese effect from the skin.
Lime essential oil blends well with

Although most essential oils blend well with one another, Lime oil blends particularly well with neroli, lavender, clary sage and ylang-ylang.

**** www.stuartxchange.com/Dayap.htmlmuscle milk powder

No comments:

Post a Comment